Thursday, August 30, 2012

XỬ LÝ SỰ CỐ (P2)


4. Màn hình bị mờ
- Dùng màn hình ngoài thử, kiểm tra
- Dùng màn hình khác thử kiểm tra
- Thử board cao áp, bóng cao áp
- Kiểm tra dây cáp, Mainboard
5. Mở máy lên màn hình bình thường được 5-10phút tắt hoàn toàn (tắt luôn nguồn). Một số trường hợp lên vài giây (7-15s) rồi tắt nguồn luôn
- Tháo rời HDD ra ngoài, bật máy kiểm tra lại
- Tháo rời CD/DVD ra ngoài, bật máy kiểm tra lại
- Giải nhiệt CPU, kiểm tra quạt tốt không
- Kiểm tra main board xem dòng nào (Intel hay AMD)
+ Nếu AMD thì ( Chết chip AMD (99%) ( Thay thử chip AMD, nếu không được Thay Chip VGA
+ Nếu Intel thì ( Thay Chip VGA
6. Lỗi bàn phím:
Khởi động máy kêu "bip bip" dài liên tục, lên hình ( Hỏng bàn phím
- Dùng phần mềm kiểm tra bàn phím bị kẹp và sửa chữa
- Tháo bàn phím ra vệ sinh (đập nhẹ vào lòng bàn tay), ráp vào lại, kiểm tra
- Thay mới
- Kiểm tra chip I/O
7. Có nguồn, không lên hình
Bật máy đèn power sáng báo có nguồn nhưng không lên hình
- Tháo đĩa cứng ra ngoài (chống sock, tránh hư hỏng cho đĩa cứng khi tắt bật nhiều lần)
- Tháo RAM vệ sinh, thay thử RAM khác
- Bấm Caplock xem đèn có sáng không
* Nếu đèn Caplock sáng thì ( Thử xuất màn hình ngoài xem có lên không, nếu lên tốt thì:
+ Kiểm tra màn hình laptop, có thể màn hình laptop bị hỏng
+ Kiểm tra cáp tín hiệu lên màn hình laptop
+ Kiểm tra Main ( Thay mới chip VGA
* Nếu đèn Caplock không sáng ( Main lỗi (thường lỗi chip VGA)
Xác định dòng main:
+ Dòng Intel: Chạy VGA rời hay VGA share (Thường hỏng VGA rời)
+ Dòng AMD: 100% hỏng VGA

XỬ LÝ SỰ CỐ


V. XỬ LÝ SỰ CỐ
1. Quy trình:
- Thông tin khách hàng, thông tin về sự cố của máy
- Cho máy chạy, kiểm tra ( hư hỏng do phần cứng hay phần mềm?
- Nhận máy, kiểm tra, báo giá
- Sửa chữa, báo cho khách hàng khi sửa xong để nhận máy

VI. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
1. Mất nguồn
- Đo kiểm tra DC đầu ra của Adaptor
- Lấy pin ra ngoài, gắn Adaptor cho máy chạy thử
- Dùng máy đo dòng kiểm tra:
+ Nếu từ 0,01( 0,06A là bình thường, main đã có nguồn 3,3VDC và 5VDC
+ Nếu báo 000 là chưa có điện vào main
+ Nếu máy báo nhảy liên tục lên mức cao 4,3A trở lên là bị chập trong main, cần kiểm tra ổ jack cắm trên main, các tụ lọc đầu vào nguồn 3,3VDC và 5VDC, các FET mở nguồn... (Các tụ gốm nếu bị chập sẽ bị đổi màu, có màu lợt hơn các tụ khác)
+ Nếu báo 1,2A ( 2,5A là máy đang xạc pin bình thường
+ Khi khởi động máy thường thì dòng tăng dần lên mức 1,...A là tốt
2. Kích nguồn không lên
- Đo kiểm tra các đường 3,3VDC và 5VDC, các tụ lọc đầu vào của 2 đường điện này và các FET mở nguồn...
- Nếu đã có 3VDC và 5VDC mà vẫn không lên thì kiểm tra chip I/O
- Nếu vẫn không được thì kiểm tra chip NAM
- Kiểm tra đường Power ON từ nút Power đến chíp I/O (rất ít xảy ra)
3. Không nhận USB
- Thử tất cả các cổng USB, xác định hư hỏng 1 cổng hay nhiều cổng
+ Nếu tất cả đều không nhận ( Hỏng chip NAM (99%)
+ Nếu máy có 4 cổng mà hư 1 ( 2 cổng thì hư hỏng do cổng USB (Kiểm tra VCC, D+, D-, Max đã có tại cổng USB chưa)

Saturday, August 18, 2012

TỔNG QUAN VỀ LAPTOP

TỔNG QUAN VỀ LAPTOP

- Các dòng laptop: Có rất nhiều dòng máy và mỗi dòng có nhiều đời khác nhau, khó thay thế phụ tùng cho nhau. Có một số dòng tương đương thay thế được
+ HP: DV2000 = Compaq V3000
+ DV5 = CQ40. CQ50
+ Dell 1400; 1510
+ Toshiba L300; L200
+ IBM
- Các thành phần laptop
+ Mainboard: Intel & AMD
+ HDD; DVD/CD-ROM (ATA - SATA), Wifi (Chip nam quản lí)
+ Màn hình: 15.1; 15.4; 15.6
+ Pin 6cel; 9cel
+ Ram
+ LCD
+ Bàn phím (SIO quản lí)
- Các lưu ý khi sửa chữa
+ Tháo pin, Rút Adaptor trước khi mở máy
+ Nếu máy không lên cần tháo đĩa cứng (HDD) ra ngoài để tránh gây hư hỏng cho ổ đĩa khi bật tắt máy nhiều lần
+ Dùng vải mềm kê để tránh gây trầy xước cho máy
+ Khi tháo lắp màn hình chú ý không để trầy xước
+ Chú ý quan sát ốc vít và lắp đúng loại để tránh gây hư hỏng
+ Chú ý qua sát các gờ của các nút gạt màn hình, nút gạt wifi,... không để bị gãy
+ Thay thế linh kiện: Đối với Sound, Lan phải đúng loại, đúng số hiệu trên lưng chip, nếu không đúng thì sẽ không cài được driver


II. MÀN HÌNH LCD
- Chạy bằng board cao áp, lấy tín hiệu từ main thông qua bẹ cáp truyền tín hiệu
- Thông số kỹ thuật:
          + Màn hình chạy cao áp: 14.1, 15.4, 15.6,...
          + Màn hình chạy LED   : 14.0, 15.0,...

III. BOARD CAO ÁP: Gồm các đường tín hiệu sau:
- Nguồn điện chính Vcc : 12-20 VDC
- ON/OFF (Power)                   : 3,3 VDC
- Chỉnh sáng tối (Adj)      : 0-3,3 VDC lấy từ Chip I/O
- Mass (GND)

IV. ADAPTOR
- AC đầu vào (input): 90-240 VAC
- DC đầu vào (output): Tuỳ theo dòng máy, đa số là 18-19 VDC



CÀI WIN CHO LAPTOP

CÀI WIN CHO LAPTOP

Chú ý:
- Bản quyền; ATA/SATA (BIOS)
- Không cài lên phân vùng RECOVERY (Đối với các máy có bản quyền)
- Kiểm tra đã nhận ATA/SATA
- Device manager IDE ATA/ATAPI
- Serial ATA
- AHCI 1.0
- SATA
- Chú ý đĩa cài win XP có tích hợp SATA

MỘT SỐ SỰ CỐ
1. Máy không nhận ổ cứng khi cài WIN, nhưng sử dụng đĩa HIREN vẫn nhận đĩa cứng bình thường. Hiện tượng này là do đĩa cài Win không tích hợp Driver SATA, nhưng trong Bios lại bật tính năng SATA
- Dùng đĩa cài Win có tích hợp SATA
- Tắt SATA trong bios (nhưng quá trình cài đặt sẽ chậm hơn)

2. Sau khi chỉnh sửa trong BIOS, (thường là load default) thì máy tính bị Dum màn hình xanh, không vào win được -> Do bị thay đổi giữa ATA và SATA (AHCI controler = AHCI) -> vào BIOS chỉnh lại là OK

3. Sau khi cài win xong, máy hoạt động không đúng số lượng nhân hay các công nghệ -> các công nghệ như: công nghệ ảo hóa (VT), siêu phân luồng (HT), hỗ trợ 64 bít (EMT64)... đã bị Disable -> vào Bios để Enable lại
+ VD: Sau khi cài WIN7 xong, không thể cài XP Mode được -> Do công nghệ VT bị Disable -> vào Bios để Enable lại
+ VD: Sau khi cài WIN vào TASK MANAGER thấy không đủ số lượng nhân CPU -> HT bị Disable -> vào Bios để Enable lại
+ VD: Cài các phần mềm chuyên dụng 64 bit không được
+ VD máy 4GB ram cài Win 64bit nhưng không được -> Do công nghệ EMT64 bị Disable -> vào Bios để Enable lại

CHÚ Ý
Do BIOS của LAPTOP rất khó khăn => ta nên đặt pass và phải nhớ pass này
BIOS LAPTOP có thể khóa bất kỳ thiết bị nào như: USB, CD/DVD rom, khóa HDD, đặt pass HDD, tắt tất cả các công nghệ kèm theo CPU và Main, tắt được menu boot

CÀI ĐẶT DRIVER CHO LAPTOP

CÀI ĐẶT DRIVER CHO LAPTOP
* CHÚ Ý KHI CÀI DRIVER
Bật tính năng System Restore
Hạn chế tối đa cài tự động
Nếu cài Win 7 thì tự nhận hầu hết các thiết bị nhưng chỉ là driver cơ bản
-> Cài đặt lại driver (nhất là card màn hình)
Nếu cài Win 7 nhưng ko muốn cài driver thì phải tiến hành update windows (tạm thời bluetooth ko nhận)
Cài đặt theo thứ tự mà hãng sản xuất khuyến cáo (trên web)
Về download driver nên trưc tiếp vào trang web của hãng sản xuất dựa vào số serwice Tag hoặc P/N
Để sử dụng được phím Fn (xuất projeotor, tắt wifi, tăng giảm độ sáng tối, tăng giảm âm thanh) -> Cài driver Quick Launch (Hot key)
Để Tap click, trượt lên trượt xuống ở chuột cảm ứng thì Cài driver Touch pad
* Nhận diện Driver
- Driver Manager
- S/N hoặc P/N
- Vào bios
Một số driver cơ bản
- Audio device              : Âm thanh
- Etheret Controller      : LAN              Trường hợp cài bị chéo thì vào Wifi được
- Net work Controller    : Wirelless      mà vào LAN ko được, phải cài lại win mới hết
- Modem device RJ11
- SM bus controller       : Chíp cầu bắc (Chip set)
- Video Controller        : Card màn hình (x2: có 2 dòng chữ = 2 Thiết bị)
(nếu thấy 2 dòng chữ thì xuất đồng thời ra màn hình laptop và Projector được)
- Base system device  : Đầu đọc thẻ nhớ  (x3: có 3 dòng chữ = 3 Thiết bị)
- BXXXX (BCM2045) : Bluetooth
- Finger Print Sensor   : Thiết bị nhận dạng vân tay
- USB 2.0 Webcam     : Webcam (Camera)
- PCI controller                         : Bao gồm 2 thiết bị là Audio và Modem
- Un know device (thông thường  x1, x2, x3, x4 = 1, 2, 3, 4 Thiết bị)
+ Touch pad                 : Chuột
+ Quich Launch            : Sử dụng được phím Fn
+ Power Managerment           : Quản lý điện năng
+ Kinh nghiệm Update win lên sẽ nhận thiết bị
* Chuẩn bị driver
- Dùng bộ đĩa driver kèm theo (Dell, ACER, ASUS)
- Download trực tiếp từ web của nhà sản xuất
* Cài đặt
- Nên khởi động lại sau khi cài các driver như là Chipset, VGA
* Xử lý sự cố 1 số tình huống thường gặp
- Nếu thiết bị PCI controller (Audio device, Modem device) thì cài đặt UAA trước  (google.com -> gõ UAA -> download về cài = 23MB)
(Một số laptop hiện nay đã tích hợp UAA vào driver Âm thanh, cài âm thanh trước là được)
(Kinh nghiệm: Cài UAA trước hoặc Cài âm thanh trước)
Sự cố:   1. Chỉ nghe bằng phone, ko nghe đc bằng loa ngoài (loa ngoài còn ok)
               2. Cả phone và loa ngoài đều ko nghe (thường xảy ra ở dòng DELL 1420, D14, D16..., Vaio ...)
Xử lý :
-  Cập nhật BIOS (chú ý Pin phải đủ dùng ít nhất là 5 phút (khuyến cáo 15p), phải cắm Adaptor
-  Driver đang sử dụng để cài đặt chưa chắc chắn chính xác là Driver của HSX cho laptop đang sử dụng -> tiến hành download driver từ web của HSX và cài lại (xảy ra khi dùng bộ cài đặt driver tự động)
- Một số dòng máy ko cài đc bluetooth do chưa bật wirless (wirless và bluetooth dùng chung công tắc, dùng chung ăn-ten)
- Một số dòng máy cài đc bluetooth nhưng ko sử dụng đc -> đây là dòng có bluetooth nhưng đã bị tháo ra (do tháo trộm hoặc hàng optional) (trên laptop vẫn có đèn bluetooth)
* Nhận diện
Vào Device Manager - Bluetooth
+ Gereric Bluetooth        (Driver)
+ Microsoft Bluetooth     (Software)
Nhận dạng vân tay (tương tự Bluetooth) cần cài driver   software